Tìm người thân và đồng độiTìm người thân và đồng đội
1. Liệt sĩ Nguyễn Nguyên (Văn) Việt: Sinh năm 1946, quê quán: Thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng. Tháng 7-1967, khi đang làm việc tại mỏ thiếc Tĩnh Túc, Cao Bằng, đồng chí Việt nhập ngũ rồi lên đường đi B vào tháng 2-1968. Quá trình tham gia chiến đấu trong đội hình Đại đội 308, Tiểu đoàn 401 thuộc E300 (trong giấy báo tử ghi là KT) trên cương vị Chuẩn úy, Phó đại đội trưởng, đồng chí Việt hy sinh ngày 8-6-1972, tại Mặt trận phía Nam.
Xem chi tiết >>
Người chép Điều lệ Đảng trong nhà lao Phú QuốcNgười chép Điều lệ Đảng trong nhà lao Phú Quốc
Gần 3 năm bị giam cầm ở hai nhà tù khét tiếng của Mỹ-ngụy với bao trận đòn tra tấn dã man, thương binh Phùng Văn Bốn đã dành trọn tấm lòng cho Đảng quang vinh bằng việc chép 5 cuốn Điều lệ Đảng ngay tại sào huyệt của địch.
Xem chi tiết >>
Dũng sĩ mặt trận Tây NguyênDũng sĩ mặt trận Tây Nguyên
Gần 65 năm qua kể từ khi nhập ngũ (tháng 2-1961), trong ký ức Đại tá Trần Quang Vinh, nguyên Trưởng thanh tra ngành hậu cần, kỹ thuật, tài chính (Thanh tra Bộ Quốc phòng) luôn đầy ắp kỷ niệm về những năm tháng huấn luyện, chiến đấu, bảo đảm công binh trên chiến trường Tây Nguyên.
Xem chi tiết >>
Sáng tạo kỹ thuật trên đường đi chiến dịchSáng tạo kỹ thuật trên đường đi chiến dịch
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, các đơn vị tên lửa phòng không được sử dụng làm lực lượng dự bị chiến lược và chiến dịch với nhiệm vụ chính là bảo vệ đội hình hành quân và các thành phố, khu vực quân sự mới được giải phóng.
Xem chi tiết >>
Dấu ấn của Thượng tướng Vũ Lăng Dấu ấn của Thượng tướng Vũ Lăng
Chúng tôi gặp Trung tướng Đoàn Sinh Hưởng, nguyên Tư lệnh Quân khu 4, nguyên Tư lệnh Binh chủng Tăng thiết giáp và được ông bảo: “Chúng ta đang thực hiện các hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, mà trong đó, Chiến dịch Tây Nguyên mang ý nghĩa vô cùng lớn, có tính quyết định, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975. Nhắc đến Chiến dịch Tây Nguyên, điểm nhấn là Chiến thắng Buôn Ma Thuột mà không nhắc đến Thượng tướng Vũ Lăng là chưa đủ. Với tôi, ông luôn là vị tướng lừng danh ở Tây Nguyên”.
Xem chi tiết >>
Nhớ Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Sanh Dân Nhớ Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Sanh Dân
Đại tá, Tiến sĩ, bác sĩ, Thầy thuốc Nhân dân (TS, BS, TTND) Nguyễn Sanh Dân (thường gọi là Năm Dân) về với tổ tiên và đồng đội gần hai năm nay, nhưng mỗi lần đi qua ngôi nhà nhỏ nằm sâu trong hẻm đường Trần Huy Liệu (quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh), tôi vẫn nghĩ ông còn đó, say sưa với những công trình khoa học ngành y và món nợ với đồng đội.
Xem chi tiết >>
Nữ bác sĩ Mười HoaNữ bác sĩ Mười Hoa
Đại tá, bác sĩ, Thầy thuốc Nhân dân, Anh hùng LLVT nhân dân Phạm Thị Minh Lý, tên thường gọi là Mười Hoa (1936-2022), nguyên Trưởng ban Quân y Tỉnh đội Hậu Giang. Sinh thời, bà luôn quan tâm, làm việc hết mình để chăm sóc sức khỏe bộ đội và nhân dân.
Xem chi tiết >>
Nữ biệt động anh hùngNữ biệt động anh hùng
TP Hồ Chí Minh vừa tổ chức lễ truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân với liệt sĩ Lê Thị Bạch Cát, nữ giảng viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh, cán bộ biệt động Sài Gòn trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Xem chi tiết >>
“Bông hồng thép” Nguyễn Thị Thanh“Bông hồng thép” Nguyễn Thị Thanh
Đầu năm 2025, tham dự buổi gặp mặt thân mật của Đội nữ điệp báo thuộc Ban An ninh của Đặc khu Quảng Đà, từng lập nhiều chiến công vang dội trên đất Đà thành vào nửa cuối thập niên 1960, tôi đã gặp gỡ, trò chuyện và cảm phục sâu sắc về tinh thần chiến đấu của “bông hồng thép” Nguyễn Thị Thanh.
Xem chi tiết >>
Chí sĩ Hồ Học Lãm với cách mạng Việt NamChí sĩ Hồ Học Lãm với cách mạng Việt Nam
Chí sĩ Hồ Học Lãm tuy không phải là một đảng viên cộng sản nhưng ông luôn hết lòng vì nước, vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và có nhiều đóng góp cho Đảng trong những năm đầu thành lập.
Xem chi tiết >>
go top